Văn học

‘Ngày xưa ơi’ thấm đẫm tình đất, tình người xứ Quảng
‘Ngày xưa ơi’ của tác giả Trần Nguyên Hạnh gửi gắm nhiều kỷ niệm về mảnh đất Quảng Nam đã nuôi dưỡng những giấc mơ từ ngày thơ ấu đến thời thiếu ...
Thực trạng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật 50 năm qua
Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật là hoạt động quan trọng mang tính nền tảng góp phần định hướng sự phát triển văn học, nghệ thuật, từ đó mở ra ...
Xây dựng đội ngũ làm công tác lý luận phê bình văn học nghệ thuật
Đội ngũ làm công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay đang ngày càng thưa thớt, thiếu vắng những cây bút chuyên nghiệp, tâm huyết. Từ đây, đặt ...
Mấy vấn đề phương pháp luận phê bình…
Giáo sư Trần Đình Sử vừa cho ra mắt chuyên luận Phê bình văn học Việt Nam hiện đại: Lịch sử và chân dung (Nxb Đại học Sư phạm, 2023). Tôi tin ...
Từ phi hư cấu, tìm hiểu một cách nhìn về chiến tranh của người viết trẻ
Thời gian gần đây, không chỉ là sách phi hư cấu nói chung đang rất được quan tâm mà trong văn học, mảng sách này cũng thu hút độc giả. Do đặc ...
Văn học sinh thái là gì?
Theo các nhà nghiên cứu, văn học sinh thái là loại văn học lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm cơ sở tư tưởng, lấy lợi ích chỉnh thể của hệ ...
Nhà thơ Phạm Tiến Duật nói về sự đổi mới thi ca
Nếu nói về sự tìm tòi, đổi mới trong thơ Việt Nam thời chiến tranh và giai đoạn đầu thời hậu chiến, chắc chắn nhà thơ Phạm Tiến Duật là một gương ...
Kí ức và văn học - cộng sinh và sáng tạo
Trong thần thoại Hy Lạp, cuộc hôn phối của thần Zeus và nữ thần Mnemosyne (nữ thần Kí ức) đã sinh ra các nữ thần Muse (những nữ thần Thơ ca). Câu ...
Thơ, như là ngọn gió
Đọc những trang thơ nặng lòng tâm sự, chất chứa bao nỗi niềm yêu thương giận hờn, gởi gắm bao đau khổ buồn vui, trăn trở suy tư, chiêm nghiệm man mác ...
Thanh Quế và quê hương thương nhớ Tuy An
Sớm rời quê hương khi còn rất nhỏ, song Tuy An và những ký ức gắn liền với mảnh đất chôn nhau cắt rốn này đã trở thành nguồn cảm hứng sáng ...
Mở rộng kết nối, giao lưu các nền văn hóa
Trong năm 2023, thành phố diễn ra nhiều sự kiện giao lưu văn hóa với các nước có quan hệ ngoại giao. Nhiều đoàn nghệ thuật nước ngoài đến thành phố biểu ...
Tấm bia vỡ và bài thơ hát nói tại động Hoa Nghiêm
Tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, bên vách trái động Hoa Nghiêm, đi từ ngoài vào, du khách sẽ nhìn thấy tấm bảng ghi tên động bằng chữ Quốc ngữ màu đỏ, ...
Người trẻ và văn chương: Tìm về bản nguyên
Trong thời đại bùng nổ của văn hóa nghe - nhìn, các nền tảng mạng xã hội và các xu hướng tiêu dùng, văn chương đã và đang ở đâu trong đời ...
Vị thế của con người trong sáng tạo văn học thời đại trí tuệ nhân tạo phát triển
“Rồi đây, có thể xuất hiện những cỗ máy biết viết văn, làm thơ. Lúc đó, sáng tạo văn học có còn là độc quyền của con người?” Đó là nội dung ...
Hội nhập văn chương nhìn từ hiện tượng Hồ Anh Thái
Việc dịch và giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài, theo Hồ Anh Thái, “không chỉ là chuyện của những người yêu văn chương. Đó là một trong những cách ...
Đổi mới văn học thiếu nhi
Hơn 260 tác phẩm tham gia cuộc vận động Sáng tác về đề tài thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam giai đoạn 1. Đây là một trong những nỗ lực ...
Con chữ tri âm
Người đọc đã từng biết đến thơ Nguyễn Nho Khiêm qua các tập: “Khói tỏa về trời” (1994), “Bên ngoài cánh đồng” (2003), “Nắng trên đồi” (2011),“Bên cửa sổ” (2021)… “Tiếng chim ...
Phê bình Văn học nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay
Một hiện thực đáng buồn. Có thể nói như thế về thực trạng của phê bình văn học, nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay mà không sợ quá lời. Công việc ...