Văn học
Văn trẻ Việt: Cất tiếng nói thời đại
Với thời đại số và kỷ nguyên của công nghệ, xã hội luôn phát triển không ngừng, văn chương cũng từ đó mở rộng đề tài để hướng vào tương lai... ...
"Diễn ngôn" trong phê bình hiện nay
Tính hệ thống của phê bình văn học giai đoạn trước là những cơ sở nền tảng đã biết của nó, tình trạng ấy khiến phê bình hiện nay khó định dạng. ...
Ba làn sóng của văn chương đương đại hay mối quan hệ giữa lý luận thực tiễn văn chương đổi mới
Nửa thế kỉ vừa qua, văn chương Việt Nam cũng tạo ra một di sản mà chắc chắn, đặt cạnh di sản “tiền chiến” sẽ không hề thua kém, về độ phong ...
Người Đà Nẵng với thi pháp học hiện đại
Nhìn từ góc độ Thi pháp học hiện đại với người Đà Nẵng - bao gồm những người Đà Nẵng xa quê - có thể ghi nhận nhiều dấu ấn đáng kể ...
Trách nhiệm xã hội của văn nghệ sĩ
Bàn về trách nhiệm xã hội của văn nghệ sĩ, tôi tâm đắc với các quan điểm của nhà văn, học giả, nhà giáo Nguyễn Văn Xuân - “một tượng đài văn ...
Đại tá Nguyễn Bình Phương: ‘Các nhà văn quân đội là một binh chủng đặc biệt’
“Chiến tranh qua đi, người dân Việt lại trở về bản chất hiền lành, sống đời bình an, đúng như câu thơ của Nguyễn Đình Thi: ‘Súng gươm vứt bỏ lại hiền ...
Đổi mới hệ thống khái niệm lí luận văn học ở Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập
Khi nói đến đặc trưng văn học, lý luận văn học chỉ nhấn mạnh tới tính hình tượng, tư duy hình tượng, không chú ý đến nội dung đặc thù văn học. ...
Tư duy lí luận văn học ở Việt Nam sau 1975: Sự chuyển đổi từ hệ hình tiền hiện đại sang hiện đại, hậu hiện đại
“Cuối những năm thập niên 90 của thế kỉ XX, lí luận phê bình văn học Việt Nam bắt đầu cuộc chuyển đổi hệ hình lần thứ 2, từ hiện đại sang ...
Đổi mới hệ thống khái niệm lí luận văn học ở Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập
“Có thể khẳng định, trong vài chục năm qua, sự hiện diện và ảnh hưởng sâu rộng của tư tưởng, học thuật hiện đại nước ngoài nói chung và lý luận văn ...
Tạo đà phát triển công nghiệp văn hóa
Dù thuật ngữ “công nghiệp văn hóa” mới chỉ bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 2000, nhưng sự phát triển nhanh, mạnh của các ngành công nghiệp văn ...
Thông điệp gìn giữ di sản văn hóa của nhà văn Vũ Hạnh
Nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam, tôi đọc lại truyện ngắn đặc sắc Vàng tháp Hời với thông điệp cao đẹp về gìn giữ di sản văn hóa, hồn cốt ...
50 năm Văn học Đà Nẵng: Nhìn lại để vươn tới đỉnh cao
Với sự kế thừa một truyền thống Văn học quý giá và với những tiềm năng, những triển vọng đã và đang có, các Nhà văn Đà Nẵng và Hội Nhà văn ...
50 năm đổi mới thơ Việt
50 năm qua, thơ phát triển lên tầm mức mới bằng sự mở rộng các chiều kích, đội ngũ sáng tác đông đảo, ở mọi đề tài phong phú, đa dạng muôn ...
Lý luận, phê bình văn học Việt Nam sau năm 1975: Thành tựu, giới hạn và định hướng phát triển
“Tôi muốn bắt đầu bài phát biểu của mình bằng một số câu hỏi: Tính từ 1975 đến nay, sau 50 năm phát triển trong bối cảnh đất nước thống nhất, đổi ...
Những mảnh vỡ lịch sử và đối thoại quá khứ - hiện tại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Văn học Việt Nam đương đại chứng kiến sự nở rộ của tự sự lịch sử với những cách tiếp cận lịch sử phong phú, đa dạng ở các tác giả và ...
Nhà thơ Thanh Thảo: Thơ không thể nửa vời
Với thơ Việt hiện đại, tính hiện đại không chỉ đến từ những kỹ thuật thơ Phương Tây, mà còn đến từ sự phối hợp tự nhiên và bất ngờ của thơ ...
Tản mạn về một câu chuyện văn chương
Là nhà thơ, lúc này đây, nếu ai hỏi tôi khi sáng tác có mơ đến giải thưởng nọ kia không thì câu trả lời là tùy từng văn cảnh, khi có, ...
Đưa văn học Việt Nam ra thế giới
Thời gian gần đây, Hội Nhà văn Việt Nam đã có nhiều hoạt động tích cực trong đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Nhiều tác phẩm văn học trong nước được dịch, ...