Văn học

Một thị trường văn học sôi động
Vào khoảng cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam bắt đầu chuyển từ thời kì văn học trung đại sang thời kì văn học hiện đại ...
Nghề viết, công nghệ viết…
Với những tác giả sáng tác theo phương cách truyền thống, lao động nhà văn chủ yếu vẫn nằm trong tài năng, nghiên cứu và khổ luyện. Với những nhà văn trẻ, ...
Xây dựng hệ sinh thái nghệ thuật nhìn từ truyện tranh để hướng đến công nghiệp văn hóa
Xây dựng hệ sinh thái nghệ thuật là một khái niệm được rất nhiều người làm nghệ thuật quan tâm trong những năm gần đây. Nhưng để bắt đầu từ đâu và ...
Giá trị nhân văn mới trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI
Chủ nghĩa nhân văn ra đời và phát triển rực rỡ kể từ thời kì Phục hưng ở phương Tây. Con người được ca ngợi bởi tất cả những gì thuộc về ...
Tôn vinh các nhà văn áo lính
Đất nước ta sống trong hòa bình và xây dựng sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) và chống Mỹ thắng lợi mùa xuân 1975. Thế nhưng ngay sau đó chiến tranh ...
Nâng cao chất lượng sáng tác văn học, nghệ thuật thời 4.0
Hai thập niên gần đây, hoạt động văn học nghệ thuật (VHNT) ở nước ta rất sôi nổi và khởi sắc. Riêng về lĩnh vực sáng tác, mỗi năm có hàng vạn ...
Hình tượng người lính hải quân trong một số trường ca đầu thế kỉ XXI
Với một quốc gia có đường bờ biển dài hàng nghìn cây số như Việt Nam, biển giữ một vai trò quan trọng trong đời sống vật chất - tinh thần của ...
Thi ảnh gió qua thơ Đinh Thị Như Thúy
Rong ruổi cùng Đinh Thị Như Thủy qua 21 phân khúc của bản trường ca về gió trong Nơi ngày đông gió thổi (NXB Hội Nhà văn 2022) để cảm nhận những ...
Văn học mạng ở Việt Nam: Có hay không có thành tựu?
Khác với văn học in giấy truyền thống, văn học mạng tạo ra cơ hội cho độc giả tiếp cận nhanh chóng nhất đối với tác phẩm của nhà văn và phản ...
Nhà văn Thạch Lam: ‘Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực’
Cách đây 80 năm, ngày 27.6.1942, nhà văn Thạch Lam đã qua đời khi tài năng đang ở độ chín. Gần một thế kỷ trôi qua nhưng những người yêu văn chương ...
Phác vẽ cảnh quan văn xuôi hiện nay
Trên quan điểm nghiên cứu mới, cần tiếp cận văn học/ văn xuôi từ phương diện văn hóa. Đối với các nước phương Đông, đặc biệt Việt Nam, từ trong truyền thống ...
Anh bộ đội Cụ Hồ, biểu trưng của bản lĩnh và nhân cách văn hóa Việt Nam
Nhân cách, vì sao là vấn đề cần quan tâm? Sinh thời, nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) trong sáng tác của mình đã nỗ lực tìm tòi nghệ thuật và ...
Nghe "Những thanh âm bên bờ sông lấp"
Năm 1998, thi sĩ Tường Linh viết: “Thơ của Nguyễn Nhã Tiên như loại quả mùa đã vào lứa chín, chín đều, nhưng chủ vườn quên hái để mặc trái rụng rơi…”. ...
Về mối quan hệ thẩm mỹ giữa văn chương và lịch sử
Một vấn đề đang là sốt dẻo, thu hút sự chú ý nhiều bạn đọc, đó là mối quan hệ giữa văn chương và lịch sử. Chúng tôi muốn trao đổi thêm ...
Người thơ, nhà thơ Lưu Quang Vũ
Xuất hiện vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thơ Lưu Quang Vũ đã tạo ngay được ấn tượng mạnh trong bạn đọc. Việc nhà phê bình ...
Bây giờ hoặc bao giờ - những tác phẩm lớn, những đỉnh cao văn chương Việt thế kỷ XXI?
Có thể khẳng định: hành trình của văn chương là một cuộc đi tìm cái Chân, cái Thiện trên cơ sở cái Đẹp, và thông qua cái Đẹp. Văn chương nhằm vào ...
“Nơi ngày đông gió thổi” – Niềm mơ tưởng nhân bản
Tôi có thói quen, khi xem tác phẩm văn hay thơ (nhất là thơ) của tác giả nào cũng bỏ qua “bước một” đọc các bài tựa, lời bạt, giới thiệu hoặc ...
Đợi nhiều ý hay từ hội nghị văn trẻ
Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X sẽ diễn ra tại Đà Nẵng trong hai ngày 18 và 19.6 tới. Nhưng dường như, với sự chuẩn bị, ...