Nghiên cứu - Trao đổi

Về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng
Mặc dù không còn giữ vị trí chủ lưu như trong giai đoạn 1945 - 1975 nhưng dòng văn học về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng ...
Hồ Chí Minh - người kiến tạo hệ hình mĩ học mới
Hệ hình mĩ học marxist được xây dựng trên cơ sở phương pháp biện chứng duy vật nghiên cứu sự vận động của các quan hệ thẩm mĩ trong hiện thực, trong ...
Hành trình “dệt gấm thêu hoa”
Được phát triển từ năm 1988, tính đến nay, đã 35 năm trôi qua, Nghệ thuật múa đương đại ở Việt Nam kể từ những điệu múa sơ khai, đã có bước ...
Ca nhạc hứa hẹn một năm nhộn nhịp
Theo nhận định của giới chuyên môn, năm 2024, album vật lý sẽ quay lại bên cạnh nhiều xu hướng âm nhạc phong phú. Nhạc sĩ Anh Quân cho rằng "đã là ...
Nhà văn và đất nước
Nếu ở ngoài Tổ quốc nhà văn còn lại gì? Một cuộc sống không có cội nguồn, xứ sở, không có sự gắn bó với những gì thân thuộc nhất. Sẽ có ...
Về hình tượng con rồng ở vùng đất Đà Nẵng
Hình tượng con rồng ở vùng đất Đà Nẵng trước hết gắn với một truyền thuyết dân gian về nguồn gốc của người Việt: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. ...
Xứ Quảng hơn 470 năm trước
1. Người xưa có thú vui tao nhã, lịch lãm rất mực là gì? Ắt ta nghĩ đến cái thú “cầm, kỳ, thi, họa”, đại khái là những lúc thả hồn vào ...
Văn học là một dòng chảy liên tục của lịch sử, xã hội
Lịch sử văn học Việt Nam, và cả lịch sử văn học thế giới đều chứng minh rằng, trong những giai đoạn lịch sử nóng bỏng, sôi động và nhiều biến cố ...
Những chuyện của thế kỷ đã qua
Trang văn Thái Bá Lợi: gợi mở và suy ngẫm là tên bài viết của nhà văn, nhà nghiên cứu Trần Bảo Định về những sáng tác của nhà văn Thái Bá ...
Biến chuyển cảnh quan truyền thống – hiện đại từ phù thế họa (ukiyo-e) đến phim của Ozu Yasujiro
Tranh khắc gỗ (Ukiyo-e, Phù thế hội) là thể loại độc đáo riêng có của hội họa Nhật Bản, thể hiện một cách đầy thi vị và đa diện về cõi phù ...
"Trôi" và năng lượng chữ của Nguyễn Ngọc Tư
Tập truyện ngắn “Trôi” của Nguyễn Ngọc Tư vừa phát hành gồm 13 truyện ngắn, trình bày rất nhã và bên trong ẩn chứa nhiều câu chuyện không dễ dàng tưởng tượng ...
Giữ lại câu lý của rừng
Có khách ghé thăm, những già làng - những cây đại thụ của người Cơ tu cất lời hát lý dưới mái nhà Gươl thôn Tà Lang (xã Hòa Bắc, huyện Hòa ...
Rừng, truyền thuyết và tiểu thuyết
“Máy ảnh không rời tay khi vào rừng, tôi lại cảm phục giới xem chim thuần túy, birthwatchers. Họ lẩn vào xanh lặng ngắm chim trời với sự hỗ trợ sơ khai, ...
Về sự di cư của văn học châu Phi
Không thể phủ nhận văn học châu Phi đang có vị thế ngày càng nổi bật trên sân khấu văn học toàn cầu. Vào năm 2021, các nhà văn của lục địa ...
Lời quê xứ Quảng trong thơ Hoàng Lộc
Trong tập “Thơ cuối trăm năm” của Hoàng Lộc vừa phát hành, ngoài vài chục bài có đề cập trực tiếp địa danh, đặc sản Quảng Nam, thì còn khoảng 60 bài ...
Nỗi buồn đầy xúc cảm trong thơ
Cầm tập “Nắng dậy thì” (NXB Hội Nhà văn, 2024) với hơn 60 bài thơ của nhà thơ Nguyễn Ngọc Hạnh, người đọc dễ nhận ra, vẫn là nỗi buồn từ trong ...
Hợp xướng – mô hình âm nhạc cộng đồng nhiều tiềm năng
Người dân Việt Nam vốn rất yêu ca hát, mê nghe các thể loại thanh nhạc hơn khí nhạc. Không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà khi nhìn lại lịch sử ...
Vui buồn “chuyển thể”
Là nói những kịch bản phim được chuyển thể từ các tác phẩm văn học. Việc chuyển thể này lâu nay mặc nhiên như một cách làm được áp dụng trên toàn ...